Các sao cực siêu khổng lồ đã biết Sao cực siêu khổng lồ

Việc nghiên cứu sao cực siêu khổng lồ khá khó khăn vì chúng rất hiếm. Dường như có một giới hạn độ sáng trên cho các sao cưc siêu khổng lồ lạnh nhất (có màu vàng hoặc đỏ): không một ngôi sao nào trong số chúng sáng hơn cường độ bolometric –9.5, tương ứng khoảng 500,000 lần độ sáng của Mặt Trời. Nguyên nhân hiện vẫn chưa được biết.

Sao biến quang xanh

Eta Carinae

Phần lớn sao biến quang xanh được phân loại là sao cực siêu khổng lồ, và thực sự chúng là các ngôi sao sáng nhất từng được biết:

  • P Cygni, nằm ở phía Bắc chòm sao Cygnus.
  • S Doradus, nằm gần thiên hà Đám mây Magellan lớn, phía Nam chòm sao Dorado. Thiên hà này cũng chứa Siêu tân tinh 1987A, một ngôi sao cực siêu khổng lồ.
  • Eta Carinae, nằm bên trong tinh vân Keyhole (NGC 3372) phía Nam chòm sao Carina. Eta Carinae có khối lượng cực lớn, có thể gần 120 tới 150 lần Mặt Trời, và sáng gấp 4 đến 5 triệu lần.
  • Sao Pistol, gần trung tâm Ngân Hà, trong chòm sao Sagittarius. Sao Pistol có thể nặng gấp 150 lần Mặt Trời, và sáng gấp 1,7 triệu lần.
  • Nhiều ngôi sao trong cụm sao Cl* 1806-20, nằm ở phía bên kia Ngân Hà. Một trong số đó, LBV 1806-20, là ngôi sao sáng nhất được biết, gấp 2 đến 40 triệu lần Mặt Trời, và cũng là một trong số các sao lớn nhất.

Sao cực siêu khổng lồ xanh

So sánh sao lùn đỏ, Mặt Trời, sao dải chính loại BR136a1

Sao cực siêu khổng lồ trắng

Sao cực siêu khổng lồ vàng

Sao cực siêu khổng lồ vàng cực kỳ hiếm gặp, chỉ được thấy trong thiên hà của chúng ta:

Sao cực siêu khổng lồ đỏ

VY Canis Majoris

Liên quan